Những câu hỏi liên quan
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2020 lúc 13:39

Lời giải:

a) Ta thấy $2x^2+3>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $\frac{-4}{2x^2+3}< 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó biểu thức không có nghĩa với mọi $x\in\mathbb{R}$, hay không tồn tại giá trị $x$ để bt có nghĩa

b)

ĐK: \(\left\{\begin{matrix} x^2+2\neq 0\\ -\frac{1-x}{x^2+2}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -(1-x)\geq 0\Leftrightarrow 1-x\leq 0\Leftrightarrow x\geq 1\)

c) ĐK: $-x^2+2x+1\geq 0$

$\Leftrightarrow x^2-2x-1\leq 0$

$\Leftrightarrow (x-1)^2\leq 2\Leftrightarrow -\sqrt{2}\leq x-1\leq \sqrt{2}$

$\Leftrightarrow 1-\sqrt{2}\leq x\leq 1+\sqrt{2}$

d)

ĐK: $4-|x|\geq 0\Leftrightarrow |x|\leq 4\Leftrightarrow -4\leq x\leq 4$

e)

ĐK: $x^2-16>0\Leftrightarrow (x-4)(x+4)>0\Leftrightarrow x>4$ hoặc $x< -4$

Bình luận (0)
Phương Minh
Xem chi tiết
nguyễn thị mai linh
30 tháng 3 2020 lúc 15:34
https://i.imgur.com/iX7y3qX.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị mai linh
30 tháng 3 2020 lúc 15:35
https://i.imgur.com/GMDpx0f.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tú Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 0:08

a: \(A=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\)

\(=\sqrt{a}-\sqrt{b}-\sqrt{a}-\sqrt{b}=-2\sqrt{b}\)

b: \(B=\dfrac{2\sqrt{x}-x-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{-2x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{x-1}\)

c: \(C=\dfrac{x-9-x+3\sqrt{x}}{x-9}:\left(\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{x-9}{x+\sqrt{x}-6}\right)\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}:\dfrac{9-x+x-4\sqrt{x}+4+x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4\sqrt{x}+4}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Anh
Xem chi tiết
hòa nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn phương thùy
Xem chi tiết
Tô Cường
8 tháng 5 2019 lúc 20:55

Điều kiện để biểu thức P tồn tại là: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne4\\x>0\end{matrix}\right.\)

P = \(\left(\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}-\frac{8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x+2\sqrt{x}\right)}\right)\)

= \(\left(\frac{4\sqrt{x}\left(2+\sqrt{x}\right)-8x}{4-x}\right):\left(\frac{x-4\sqrt{x}+x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x+2\sqrt{x}\right)}\right)\)

= \(\frac{8\sqrt{x}-4x}{4-x}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(x+2\sqrt{x}\right)}{2x-2\sqrt{x}}\)

= \(\frac{4\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\cdot\frac{x\left(\sqrt{x}+2\right)}{2\left(x-\sqrt{x}\right)}\)

=\(\frac{2x\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Kim Bắp
Xem chi tiết
Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết